Ví dụ : Áp lực ở diểm châm 0,7kg/cm2 thì áp lực nước cho Ejector là 4kg/cm2 và với lưu lượng khoảng 1m3/h để ndùng cho hệ thống châm 1kgClo/h. Qua đó ta có thể xác định được cở ống cung cấp nước cho Ejector khoảng D27mm hoặc D34mm.
– Nối phấn đầu ra của Ejector với ống dẩn đến vị trí châm Clo, các đầu nối bằng răng được dùng teflon và kềm để đảm baỏ độ kín, nên sử dụng một bộ nối sống để sau này tháo gở Ejector được dể dàng mỗi khi muốn bảo trì hoặc sữa chửa.
– Nối lại thân Ejector vào bộ phận đầu ra và gắn liền với ống đầu vào (Nozzle), lưu ý không quên 2 joint ở hai đầu ra và vào cuả Ejector. Chỉ dùng tay để siết chặt ống đầu ra và ống đầu vào.
Lưu Ý : Đầu châm Clo (đầu khuếch tán) khi châm vào ống không nên để quá sát vào vách ống để tránh độ ăn mòn rất cao của dung dịchClo, chỉ nên đặt ở vị trí trung tâm cùa ống.
* Có thể đặt Ejector gần đầu máy (gắn bằng giá đở trên tường) ,Ejector và đầu máy có thể đặt cách xa nhau không quá 6m, với điều kiện độ chân không phải thật tốt.
* Khi ốnh châm vào đường ống có áp suất cao (3-4kg/cm2) chúng ta nên dùng thêm bộ van con cóc (Corporation cock), các ống dẩn dung dịch Clo ở đàng sau Ejector không nên dùng ống kim loại
– Nguồn nước cung cấp cho Ejector cần thiết phải lắp đặt trước đó van một chiều, lọc Y, và đồng hồ áp lực để thường xuyên kiểm tra chất lượng nước dảm bảo đủ sạch và đủ áp cho Ejector